Kích thước A4 được xem là khổ giấy phổ biến nhất hiện nay. Ngoài ra, còn có các kích thước khổ giấy phổ biến khác như A1, A2, A3, A5. Cùng tìm hiểu về lý do tại sao lại có các kích thước này và kích thước khổ giấy phổ biến là gì.
Mục lục bài viết
Hiện nay các dòng máy in, máy photocopy rất đa dạng nhưng được thiết kế để đáp ứng được các tiêu chuẩn khổ giấy quy chuẩn hiện nay. Đó chính là A0 – A5. Đây được xem là những kích thước khổ giấy thông dụng nhất.
Các thiết bị in ấn được nghiên cứu theo các quy chuẩn riêng của nó. Vì vậy, sử dụng các kích thước quy chuẩn sẽ giúp việc in ấn dễ dàng hơn.
Năm 1975, các kích thước khổ giấy được thiết lập chính thức theo tiêu chuẩn gốc của Đức từ năm 1922. Tuy nhiên, phổ biến nhất là kích thước A4 – được coi là kích thước giấy phổ biến để in nhanh, photo sử dụng trong văn phòng và học đường.
Tìm hiểu thêm: giấy ford
Trong số các khổ giấy A, khổ A0 là kích thước giấy lớn nhất. Càng cỡ A lớn hơn thì kích thước sẽ nhỏ hơn. Và kích thước sau sẽ nhỏ bằng ½ kích thước trước. Ví dụ kích thước A1 = ½ kích thước A0, kích thước A4= ½ kích thước A3.
Kích thước A4 được xem là khổ giấy sử dụng nhiều nhất trong in ấn hiện nay.
Kích thước các khổ giấy khác như sau:
Khổ giấy cỡ A được xem là tiêu chuẩn vào giữa thế kỷ 20 tại Châu Âu. Tuy nhiên, hiện nay kích thước cỡ A được coi là tiêu chuẩn trên toàn thế giới.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: thẻ ban tổ chức
Kích thước khổ giấy A4 chuẩn như sau:
Với đơn vị Pixel thì càng lớn, chất lượng ảnh càng rõ. Tùy theo nhu cầu của người sử dụng.
Theo kích thước A4 này, các kích thước khổ giấy A3 và A5 sẽ có cách tính như sau:
TÌM HIỂU THÊM: in tem vỡ
Một số đặc điểm của khổ giấy cỡ A giúp bạn hiểu thêm về khổ giấy này.
XEM THÊM: thẻ tích điểm trà sữa
Nếu không làm trong ngành in chắc chắn bạn không biết được hết các loại giấy in hiện nay. Hầu hết thị trường chúng ta chỉ biết tới 3 loại khổ giấy in offset quy chuẩn phổ biến là khổ giấy A, B, C. Mỗi khổ giấy lại chia làm các kích thước riêng cho từng loại.
Tuy nhiên, thế giới còn có 2 loại khổ giấy nữa là khổ giấy D và E. Còn ở Việt Nam sử dụng phổ biến nhất vẫn là A,B,C và không sử dụng đến 2 loại D,E.
Tham khảo thêm: giấy mỹ thuật
Trước khi thiết kế bất kỳ ấn phẩm nào dành cho việc in ấn, việc đầu tiên bạn cần xác định kích thước khổ giấy của sản phẩm bạn mong muốn. Điều này sẽ giúp cho quá trình thiết kế và in ấn được thống nhất. Tránh trường hợp đổi kích thước giữa chừng hoặc sau khi đã thiết kể xong sẽ khiến cho việc thiết kế lại rất mất thời gian.
Xác định kích thước khổ giấy trước sẽ đảm bảo những kích thước tiêu chuẩn mà các máy in, máy photocopy đều đáp ứng được. Bởi hầu hết các máy in được nghiên cứu để đáp ứng những loại giấy in có kích thước chuẩn của Châu Âu.
Khổ giấy in ấn quy chuẩn A là khá phổ biến, khách hàng sẽ thường xuyên đặt hàng những khổ giấy này. Do vậy, những xưởng in ấn cũng cần chuẩn bị sẵn các khổ giấy in quy chuẩn A.
Đối với những khổ giấy lớn như A3, A1, A0 các nhà in cần đến các máy in, máy photocopy loại lớn.
Tìm hiểu thêm: giấy couche
Hy vọng, Youthvietnam đã cung cấp những thông tin về kích thước A4 và những khổ giấy in phổ biến nhất hiện nay. Như vậy, trước khi in ấn bất cứ ấn phẩm nào, bạn hãy cân nhắc kỹ về kích thước khổ giấy in để tránh việc chỉnh sửa khổ giấy nhiều lần. Ngoài ra, bạn còn bất cứ vấn đề thắc mắc nào về thiết kế và in ấn, liên hệ Rubee để được các chuyên viên hỗ trợ tốt nhất.